Bạn đang ở: Trang chủ
Tìm thấy 95 kết quả phù hợp với điều kiện tìm kiếm của bạn.
Filter the results.
Kiểu đối tượng










Các đối tượng mới kể từ



Sort by relevance · date (newest first) · alphabetically
Đọc sách : L'école française en Indochine
- Nguyên Thắng published 24/05/2009 — filed under:
Mà sự kiện – phần lớn khơi ra từ tư liệu của Văn khố quốc gia hải ngoại (Pháp) (Archives nationales d'Outre-mer, Aix en Provence CAOM) – sao mà phong phú, phức tạp. Chẳng đơn điệu như các sơ đồ do thành kiến phác hoạ ra.
Located in Tài liệu / Báo cũ / Số 58
Tiến bộ ?
- Bùi Mộng Hùng published 24/05/2009 — filed under:
Cái ảo tưởng lớn là cho rằng trí tuệ, đạo lý, quan hệ giữa người và người đương nhiên sẽ tiến bộ song hành cùng với tri thức khoa học. Ảo tưởng đó biến ý niệm tiến bộ thành ý thức hệ tiến bộ. Cũng hiển nhiên là con người thế kỷ hai mươi ăn ở với nhau không trí tuệ hơn, không đạo lý hơn con người Đông Chu chiến quốc.
Located in Tài liệu / Báo cũ / Số 57
Chúng ta có mất ?
- Bùi Mộng Hùng published 24/05/2009 — filed under:
Nếu chính quyền, nếu báo chí, trong cũng như ngoài nước, không ai chịu nhận lấy phần trách nhiệm của mình thì kích thước công dân Việt Nam cứ teo đi, quắt lại, tịt mất. Mất đi cái muôn màu muôn sắc trong sức cạnh tranh, mất đi trăm phương nghìn kế ngăn chặn từ trong trứng nước các quan hệ, các cấu trúc xã hội tai hại, không để chúng trở nên bền vững như những thành trì.
Located in Tài liệu / Báo cũ / Số 56
Đọc Phan Huy Đường
- Nguyên Thắng published 24/05/2009 — filed under:
Hắn vác cái mất mát ấy, cái quá khứ ấy mà đập cửa tương lai. Nhức nhối, trằn trọc, thiết tha, khắc khoải, tứ tung... Vào khắp cửa, nghệ thuật, chính trị, ngôn ngữ, văn học, những cây bút... Nhưng chỉ với một thước đo, một ống kính, một tiêu chuẩn : nhân phẩm.
Located in Tài liệu / Báo cũ / Số 55
Tâm lý học trong đạo Phật (2)
- Bùi Mộng Hùng published 24/05/2009 — filed under:
Tâm lý học nhà Phật sắp xếp các khái niệm thành chuỗi tác động nhân duyên với nhau, cho nổi lên những điểm then chốt trong lịch trình tự tạo của con người. Với chủ ý lấy đó làm cơ sở cho phương pháp thực hành.
Located in Tài liệu / Báo cũ / Số 55
Đọc sách Cao Xuân Huy
- Nguyên Thắng published 24/05/2009 — filed under:
Ngay từ mấy trang đầu sáng ngời một đặc điểm. Sắc bén đi thẳng vào cốt lõi vấn đề. Giản dị, ngắn gọn, khúc chiết, minh bạch nhưng không vì thế mà giản lược, mà lý luận kém nghiêm túc. Vài trang (tr.75-81) đủ cho tác giả vạch trần nguyên lai cái bi kịch của tư tưởng loài người mà kết tinh là cái cấu trúc vĩ đại lôgíc hình thức.
Located in Tài liệu / Báo cũ / Số 50
Gốc rễ văn hoá và hiện đại
- Bùi Mộng Hùng published 24/05/2009 — filed under:
Tất cả vấn đề là nó có sẽ thành gánh nặng trì kéo, cùm bước chân chúng ta đi ? Hay là nó quyện được với tri thức hiện đại mà đơm hoa kết quả phô hương phô sắc (...) góp thêm hồng thêm thắm vào vườn hoa muôn sắc muôn hương của văn hoá loài người. Ấy cũng phần lớn tuỳ thuộc vào cách ta nhìn gốc rễ văn hoá ấy như thế nào, ứng xử với nó ra sao. Ôm cứng lấy nó như một gốc khô trong quá khứ, xin lỗi nói như người quê miền Tây ta, thì được cái khỉ mốc gì. Nhưng tại sao lại đi nhìn gốc rễ truyền thống như là một cực đối chọi, mâu thuẫn với hiện đại ?
Located in Tài liệu / Báo cũ / Số 47
Câu chuyện về cấu trúc quyền lực...
- Bùi Mộng Hùng published 24/05/2009 — filed under:
Tình trạng không thể kéo dài. Chỉ vài năm nữa, nếu không giải quyết ngay thì chỉ nội một vấn đề giáo dục đã đủ để cho Việt Nam tụt hậu vì thiếu người có tri thức để đi vào hiện đại. Chưa nói vội đến vấn đề đào luyện, tuyển chọn nhân tài, cấu trúc quyền lực.
Located in Tài liệu / Báo cũ / Số 46
Nho giáo và ta
- Bùi Mộng Hùng published 24/05/2009 — filed under:
Located in Tài liệu / Báo cũ / Số 42
Phát triển trong ổn định
- Bùi Mộng Hùng published 24/05/2009 — filed under:
Có đáp ứng được chăng, những mối quan hệ tương thân tương trợ của một xã hội nông nghiệp cổ truyền – như quan hệ họ hàng làng xã – trước những bấp bênh do cơ chế thị trường ngày nay gây ra ? ... Đạo đức cá nhân thôi, không đủ, nếu sự tôn trọng con người, căn bản của đạo lý trong xã hội, không được thể hiện cụ thể qua pháp luật, qua thể chế, ngăn chặn các hành vi xúc phạm đến con người, đến công dân.
Located in Tài liệu / Báo cũ / Số 40