Bạn đang ở: Trang chủ / Biên khảo

Biên khảo

- ddf — published 29/04/2008 17:00, cập nhật lần cuối 31/05/2016 10:33
Nơi tìm đọc các bài phê bình và nghiên cứu đăng trên Diễn Đàn Forum
Rich document Con trâu trong thơ Huy Cận Đặng Tiến — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:18
Những buổi chăn trâu lưu lại trong Huy Cận không những nhiều kỷ niệm êm đềm, mà còn tạo cho anh cảm xúc nghệ thuật đầu tiên.
Tính khoa học và tính thời sự của "Tư tưởng kinh tế kể từ Keynes" Nguyễn Đôn Phước — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:18
...Sự kiện người cầm chịch chính sách tiền tệ Mĩ trong gần hai mươi năm liên tục mà mỗi một tuyên bố khiến thị trường phải chờ đón từng lời, hai năm trước mới rời khỏi chức vụ trong hào quang của một bậc thầy (maestro), nay buộc phải nhận một phần trách nhiệm để nổ ra cuộc khủng hoảng chưa biết sẽ đưa thế giới về đâu, đủ biện minh cho việc cần phải quan tâm đến tư tưởng kinh tế...
Nguyễn Công Trứ dẹp loạn Hồ Bạch Thảo — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:18
Rich document Nietzsche: Nhân Sinh Quan Khởi Đi từ Nguồn Gốc của Bi Kịch Nguyễn Thanh Giản — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Triết lý của Nietzsche, không như nhiều ngộ nhận, là triết lý lạc quan, tích cực, nhấn mạnh trên tiềm lực thăng tiến cá nhân của mỗi nhân vị như một chủ thể độc lập và tự do: tự do trong mọi lựa chọn về tư duy, luân lý và sáng tạo nghệ thuật v.v…Những kẻ cầu an hay an phận bằng lòng mãn nguyện với truyền thống, uớc lệ tiêu cực của xã hội hay dưới áp lực nó, chỉ là hành xử theo bản năng “bầy đàn”. Nietzsche gọi họ là “kẻ cuối cùng”.
Rich document PS document TRẦN NHÂN TÔNG và tầm vóc của một thời đại Nguyễn Huệ Chi & Trần Thị Băng Thanh — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Theo dấu chân Thẩm Thuyên Kỳ Hồ Bạch Thảo — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Một nhà thơ thời Sơ Đường sáng tác về Giao Chỉ, Cửu Chân, Hoan Châu...
Rich document object code Khảo cổ học Nam Bộ - Việt Nam nhìn từ môi trường sinh thái Nguyễn Thị Hậu — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Những thành tựu gần đây cho thấy việc nghiên cứu hệ thống di tích - văn hoá khảo cổ ở Nam bộ từ thời tiền - sơ sử đến thời kỳ lịch sử đã có sự chú ý gắn liền với nghiên cứu địa hình và môi trường sinh thái. (...) Dấu ấn để lại không chỉ là sự thích nghi của con người với môi trường tự nhiên mà còn là sự tác động và biến đổi môi trường tự nhiên vì lợi ích của con người.
Chúa Nguyễn và triều Nguyễn Phan Huy Lê — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Lời khai mạc hội thảo quốc gia về Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX (Thanh Hoá, 18.10.2008)
Thị trường và tính phi thị trường Trần Hải Hạc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
...không nên lẫn lộn việc đánh giá chính sách điều tiết – có thể đúng hay sai – của nhà nước và tính chất hữu cơ – không thể nào loại trừ được – của nhà nước trong cơ chế điều tiết thị trường.
Rich document Octet Stream Tranh thổ dân Úc Papunya Tula Vũ Hoàng Hoa — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Cung Tiến Bùi Đức Hào — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Tính khả tri của văn hoá Đà Linh — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Giới thiệu cuốn sách mới của François Jullien. Tuy chưa được dịch ra tiếng Việt, vừa qua François Jullien đã sang Việt Nam và có 2 buổi nói chuyện (ngày 8 và 9/9/2008) tại Bộ Văn Hoá Việt Nam và Trung tâm Minh Triết (Hà Nội) về tác phẩm này.
TẬP ĐOÀN : ý nghĩa kinh tế và nguy hiểm trước mắt Vũ Quang Việt — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Có thể nói quá trình tạo ra các nhà tư sản đặc biệt có máu mặt hiện nay ở ta đều dựa vào bốn quá trình thiếu minh bạch hiện nay : (i) quá trình được giao đất của dân hoặc được giao tài sản thiên nhiên (như sử dụng phát sóng) (cho công ti tư hoặc công) với giá rẻ mạt, (ii) quá trình trao cho độc quyền kinh doanh mà không phải trả giá (thí dụ cho VNPT, Viettel, FPT quyền dùng sóng điện thoại di động và cung cấp dịch vụ Internet), (iii) thiết lập các công ti tư là con của các công ti mẹ quốc doanh, cũng với quyền sử dụng đất, (iv) ăn phần trăm cách công trình đầu tư. Tất cả đều cho thấy càng đầu tư mạnh vào các tập đoàn nhà nước càng tạo cơ hội cho việc làm giầu của một thiểu số có đường dây liên hệ. Việc kiểm soát sự bành trướng của công ti nhà nước thành các tập đoàn với nhiều công ti con là điều hiển nhiên. Và như đã nói ở trên, khi báo cáo tài chính và qui luật báo cáo không minh bạch thì việc dùng thủ thuật để tăng hay giảm lợi nhuận là điều đương nhiên xảy ra.
Rich document Triển lãm quốc tế nghệ thuật đương đại, Sydney 2008 Vũ Hoàng Hoa — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Sơn Nam, Việt Nam Đặng Tiến — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Rich document Phát triển bền vững ở Tây Nguyên Nguyên Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Tính nghiêm trọng của các vấn đề Tây Nguyên. Làm gì để giải quyết ?
Thích Trí Quang và chiến tranh Việt Nam JAMES McALLISTER — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Nghiên cứu của JAMES McALLISTER, giáo sư Williams College, dựa trên hồ sơ lưu trữ của Bộ ngoại giao Mĩ. Trần Ngọc Cư dịch từ tiếng Anh.
100 năm trường Bưởi - Chu Văn An Bùi Trọng Liễu — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Vào dịp 100 năm trường trung học Bưởi - Chu Văn An, tôi cũng muốn được góp một lời chứng về trường này tuy tôi chỉ là học sinh cũ của trường Chu Văn An ở Hà Nội non ba tháng, vào mùa thu năm 1946, trước khi trường đóng cửa tản cư, vì Toàn quốc kháng chiến.
Rich document Hàm Nghi nghệ sĩ Nguyễn Ngọc Giao — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Vua Hàm Nghi (1871-1944) sau ba năm kháng chiến, đã bị bắt và lưu đày ở Alger từ tháng giêng 1889 đến khi từ trần ngày 14.1.1944 (theo tài liệu của gia đình, năm 1944 cũng được ghi trên mộ ở Thonac). Điều ít ai biết là trong 55 năm lưu vong, ông đã trở thành một hoạ sĩ và một nhà điêu khắc. Tác phẩm của ông đã được trưng bày năm 1926 tại Paris. Dưới đây là một vài phát hiện về khía cạnh nghệ sĩ của "ông hoàng An Nam" mà chúng tôi tập hợp được trong dịp giúp đoàn quay phim của nhà điện ảnh Nguyễn Hồ tìm tư liệu về "Ba Vua".
Rich document C source code Đường Xuyên Việt ― vừa đi vừa đếm bước... Nguyễn Duy — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Đoàn làm phim "Đi tìm dấu tích Ba Vua lưu đày" đi từ Gia Định đến Thăng Long... trước khi sang Pháp và đảo La Réunion
Chân dung Xuân Sách Đặng Tiến — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Hiện nay, văn giới đang bàn tán nhiều về hồi ký Đi tìm cái tôi đã mất của Nguyễn Khải, rồi nhắc lại Di Cảo của Chế Lan Viên. Tôi không mấy quan tâm đến những tâm cảnh, quan cảnh chiếu hậu này, vì không biết đâu là phần chân thành đâu là phần biện minh. Vớt vát. Nhưng tôi trân trọng Chân dung nhà văn của Xuân Sách vì đã sáng tác tại chỗ và đúng lúc. Nó là một tài liệu văn nghệ sống đã đành, mà còn là tiếng nói của lương tri thời đại, như chữ ông đã dùng.
Rich document 100 năm hội hoạ trừu tượng Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Bài này đã được tác giả sửa lại ngày 29/04/2008
Rich document Troff document Những đoản khúc Lê Đạt Phạm Xuân Nguyên — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Đám tang nhà thơ Lê Đạt đã cử hành sáng thứ sáu 25.4.2008 tại Hà Nội. Chúng tôi giới thiệu dưới đây một loạt bài về Lê Đạt của nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên.
TRẦN THÁI TÔNG, nhân ảnh trong Thiền học Việt Nam THÁI KIM LAN — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Trong mấy năm gần đây, phần giới thiệu tư tưởng Việt nam qua các tác phẩm văn học và triết học đến với độc giả Ðức đã nằm trong chương trình tuyển tập văn học Việt Ðức do một số trí thức người Ðức và tôi đảm nhận. Khoá Hư Lục của Trần Thái Tông là một trong các tác phẩm tiêu biểu trong lịch sử tư tưởng Việt nam đã được chọn dự tính chuyển dịch sang Ðức ngữ. Từ đó tôi đã liên lạc với Thầy Lê Mạnh Thát tại Học viện Vạn Hạnh để xin các tài liệu tham khảo. Tháng 4.2004 được Thầy tặng công trình biên khảo Trần Thái Tông toàn tập vừa xuất bản. Bài viết sau đây không phải là bài giới thiệu tác phẩm mà chỉ đề cập sơ khởi một thắc mắc từ lâu khi tìm hiểu lịch sử hành trạng của tác giả Khoá Hư Lục...
TRỊNH CÔNG SƠN, Tiếng hát Hoà Bình Đặng Tiến — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Trịnh Công Sơn là nhạc sĩ phản chiến ; quần chúng có hai con đường đến với anh : một là đến với người nhạc sĩ, hai là đến với người phản chiến ; họ chọn con đường thứ nhất, nếu anh có tài ; họ chọn con đường thứ hai, nếu anh đáp lại tâm tư của họ. Còn những người đi tìm một đồng chí hay chiến hữu, thì dĩ nhiên là thất vọng rồi công phẫn. Cả hai chính quyền Nam Bắc đã trả công hậu hĩ, và trả ơn đầy đủ cho những cán bộ "hát cho dân tôi nghe". Dân tôi không nghe, lỗi đâu phải tại "cánh vạc bay" ?
Rich document Octet Stream Về vai trò của cái gu Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Ngầu pín Cao Tự Thanh — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Tác giả giải thích từ nghĩa và từ nguyên của những chữ NGẦU PÍN, THỔ MỘ, LẨU, BÒ BÍA...
Tản mạn về Chuột và Người Nguyễn Văn Tuấn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Trong thực tế, chuột đã song hành cùng con người rất lâu, và chuột là con vật chịu những hi sinh vô bờ bến cho sự tiến bộ và văn minh của con người. Không có chuột, con người chắc chắn khó có tuổi thọ dài như ngày nay. Do đó, nhân năm con chuột, chúng ta – con người – phải kính cẩn cám ơn chuột.
Rich document Con Chuột Mậu Tý Đặng Tiến — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
...tâm thức con người và qua văn thơ, nhất là ngôn ngữ dân gian, chuột là một hình ảnh thân thuộc và thân ái. Có lẽ vì vậy mà chuột đứng đầu trong hàng can chi, và nhiều người tin năm Tý là năm may mắn.
Khoa học xã hội và nhân văn Việt Nam Lê Ngọc Trà — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
<<... sự phát triển của khoa học xã hội và nhân văn chỉ có thể đạt được trong một xã hội dân trí phát triển, một xã hội dân chủ, tôn trọng sáng tạo của cá nhân, và tự do tinh thần của con người. Đó là điều kiện để xây dựng một nền khoa học xã hội và nhân văn tiên tiến, là môi trường có thể tạo ra những nhà nghiên cứu không chỉ am hiểu về chuyên môn mà còn là nhà văn hoá, nhà tư tưởng.>>
Về bản Hoa Tiên nhuận chính 1875 Nguyễn Tài Cẩn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Đồng Chí, từ Núi Đôi đến Trường Sơn Đặng Tiến — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Cùng với những ngày cuối năm 2007, ba nhà thơ đương đại và tên tuổi vừa lần lượt ra đi. Chính Hữu mất ngày 27 tháng 11, Vũ Cao ngày 3 tháng 12, và Phạm tiến Duật ngày 4 tháng 12. Hai tác giả trước thành danh thời chiến tranh chống Pháp, người thứ ba nổi tiếng trong bộ đội Trường Sơn thời chống Mỹ.
Từ Thế Mộng, thơ đời thường Đặng Tiến — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Cuộc đời không dễ dàng gì nhận diện được một Từ Thế Mộng : đời đòi hỏi cao thâm, anh trả lời tế nhị ; đời muốn huy hoàng mà thơ anh thanh đạm ; đời vốn ồn vang, thơ anh nhỏ nhẻ.
Rich document Doris Lessing, giải Nobel văn học 2007 Đỗ Tuyết Khanh — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Một nỗi đau không viễn tượng Phan Huy Đường — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
...Và bỗng nhiên, câu chuyện lạ lùng này, phát triển theo đường lùi, ngôn ngữ trôi giạt tùy sóng này, ngôn ngữ tan vỡ, ấp úng, hỗn loạn, nhói đau ám ảnh này, điên loạn lang thang từ nỗi buồn chiến tranh tới nỗi buồn tình yêu, tới nỗi đau hành văn, tự ló mình, tự mở mình cho quá trình đọc văn, tự tạo khả năng tự tái tạo ở người khác : một nỗi đau không viễn tượng.
Rich document Nàng tiên kinh tế thị trường Phan Huy Đường — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Nhân đọc một bài của ông Đoàn Tiểu Long về học thuyết kinh tế của Marx
Ảo tưởng Phạm Quỳnh Nguyễn Thị Thu Nguyên — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Những chính kiến của Phạm Quỳnh, qua nhãn quan không thành kiến của một nhà nghiên cứu trẻ.
Nhìn lại những năm 70. Thái Kim Lan dịch Peter Bürger — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
<<Khi chúng tôi từ bỏ cái nhìn lạc quan của một lịch sử nhân loại được xây dựng với ý thức và thay thế vào đó chủ thuyết bi quan lịch sử, chúng tôi chỉ thay thế một ý tưởng bằng một ý tưởng khác, cả hai đều mang đặc tính căn cứ vào cường độ của tổng quát hoá, đến nỗi người ta khó có thể làm nên điều gì từ nội dung chân lý của chúng.>> Một nhà triết học (kiêm phê bình văn học) phái tả nhìn lại những năm 70, tự phê mà không đấm ngực lăn lộn, uốn éo.
Sáu linh hồn của ngưởi Xteng Nguyên Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Đột nhiên cô gái đang ngồi trước mặt tôi bỗng như biến đổi hẳn. Ra cô đang nuôi một âm mưu lớn, rất lâu dài nữa. Sẽ không dễ hơn cuộc trường chinh của cha cô từng dấn thân mấy mươi năm trước đâu, nhưng tôi tin cô. Cô đã tiết lộ với tôi, bởi cô cũng tin tôi lắm và bằng sự thính nhạy đặc biệt, cô tìm thấy ở tôi có thể một kẻ đồng loã tiềm tàng. (...) Không, Tây Nguyên còn có, đang có những Phạm Thị Trung. Nghĩa là vẫn còn nhiều hy vọng. Vẫn còn có cơ giữ được trọn sáu linh hồn cho người Xteng, bảy linh hồn cho người Gia Rai. Hồn của người, của đất. Và rừng…
Rich document Pascal source code Bí ẩn của cái đẹp Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Hội hoạ dù là " tượng hình " hay " trừu tượng " đều có cùng một mẫu số chung là con người, và sự khát khao săn tìm cái đẹp, cái thật, thông qua tác phẩm nghệ thuật. Còn cái đẹp, dù cho là cái đẹp của thiên nhiên, hay cái đẹp trong nghệ thuật, cũng đều tất yếu mang tính nhân bản, bởi chúng chỉ có giá trị trong con mắt của người thẩm định, dù cho đó là sự đánh giá của một cá nhân, hay là sự đồng thuận của một cộng đồng.
Tổng quan : Triết lý của Nietzsche Nguyễn Thanh Giản — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Trí thức không-cộngsản Nguyễn Trọng Văn & Nguyễn Tường Minh — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
(Trước làn sóng vượt biên 1979-80) một vị lãnh đạo Thành uỷ nói với trí thức với những lời lẽ chân tình và đầy hình tượng : “Các bạn cứ yên tâm, không nên nóng vội bỏ đất nước ra đi. 5 năm nữa tình hình sẽ tốt đẹp hơn, nếu sau 5 năm mà còn “bầy hầy” như vậy tôi hứa với các bạn chúng tôi sẽ đưa các bạn ra tận sân bay để ra nước ngoài, không phải vượt biên, chết sông chết biển, mang tiếng là Đảng không biết dùng trí thức”. Một số cả tin xem ra cũng siêu lòng, tôi không nghĩ vậy, mặt khác, hình ảnh đưa ra sân bay thấy ngồ ngộ, tôi nói, đại ý: “Toàn bộ quyền hành đều trong tay Đảng, nếu sau 5 năm mà tình hình còn “bầy hầy” thì chính các đồng chí phải ra đi chứ tại sao lại là chúng tôi ?. Chúng tôi sẽ đưa các đồng chí ra tận sân bay, chúng tôi đã từng đấu tranh vì đất nước, dân tộc thì chúng tôi ở lại với đất nước và dân tộc việc gì chúng tôi phải ra đi ?”
Bàn thêm về bản CHINH PHỤ NGÂM tìm thấy ở Huế năm 1972 Nguyễn Tài Cẩn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
"Vốn xã hội" ở Việt Nam... Thái Kim Lan — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
nguy cơ phá sản và triển vọng phát huy (tham luận tại Hội thảo về VỐN XÃ HỘI do tạp chí TIA SÁNG tổ chức năm 2006 tại Hà Nội)
Hiện tượng "lệch chuẩn" Nguyễn Trọng Văn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Rich document Thái Tuấn, 1918- 2007 Đặng Tiến — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Họa sĩ Thái Tuấn, vừa qua đời tại TPHCM lúc 13 giờ chiều, giờ địa phương, ngày 26 tháng 9, 2007, sau một tuần được cấp cứu tại bệnh viện Đại học Y Dược. Anh thọ 90 tuổi và là một khuôn mặt tiêu biểu cho nền văn học nghệ thuật Việt Nam, một bóng dáng thân thương đối với người Việt tại Pháp...
Về cuốn sách của R. Pipes Lữ Phương — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Vài nhận xét của Lữ Phương sau khi đọc "Chủ nghĩa cộng sản" của Richard Pipes (bản dịch của Phạm Minh Ngọc trên talawas)
Rich document Giới thiệu tập thơ Nam Trân Đào Thái Tôn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Rich document C source code Hội hoạ, luật chơi và những quy ước Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Hội hoạ là một ngôn ngữ nghệ thuật. Luật chơi là vẽ làm sao thể hiện được cái điều mình muốn nói trong một ngôn ngữ mà người khác có thể đọc được, hiểu được, nhằm truyền đạt được những ý tưởng, những cảm xúc, chinh phục được cái gu thẩm mỹ của người khác.
Sắc đẹp và chuyện tình Bùi Trọng Liễu — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Rich document object code 17 thế kỷ hội hoạ kitô giáo Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Người ta thường bảo : người Ai Cập cổ vẽ cái mà họ biết là đúng, như trong thực tế ; người Hy Lạp cổ vẽ cái mà họ nhìn thấy ; còn người nghệ sĩ Kitô giáo thời Trung cổ thì vẽ không phải chỉ là để tạo ra một tác phẩm có chất lượng thẩm mỹ, mà cốt là để truyền đạt một thông điệp có ý nghĩa tôn giáo.
Lyotard với tâm thức hậu-hiệnđại Bùi Văn Nam Sơn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Bạn đọc chú ý : để dễ theo dõi, chúng tôi viết liền hai tiếng hiện và đại trong "hậu-hiệnđại" (dễ đọc hơn là : hậu-hiện đại).
Người hiền của văn chương Nam Bộ Nguyên Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Ngày 3.7, Diễn Đàn đã giới thiệu trong mục "Thấy trên mạng", theo báo Tuổi Trẻ, bài viết "Người hiền của văn học Nam Bộ". Thực ra, ngoài cái tên hơi khác, đó chỉ là một phần trong bài tựa của nhà văn Nguyên Ngọc viết cho cuốn Truyện ngắn Trang Thế Hy (nxb Văn hoá Sài Gòn 2006), mà chúng tôi vừa nhận được. Xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc nguyên văn bài viết, cùng với truyện ngắn Thèm Thơ, mà Nguyên Ngọc đánh giá là "tuyên ngôn nghệ thuật nghiêm túc của Trang Thế Hy"
Nhân đọc lại Emile Zola Bùi Trọng Liễu — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Rameau giữa chúng ta Bùi Văn Nam Sơn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Lời bạt cho bản dịch Le Neveu de Rameau (Denis Diderot, Phùng Văn Tửu dịch, nxb Tri Thức)
Rich document THONAC – Đất lạ thành quen Mathilde Tuyết Trần — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Một cuộc du lịch qua Làng Mai, Thonac và thăm mộ vua Hàm Nghi
Rich document Thảo luận với Hà Sĩ Phu Lữ Phương — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Diễn Đàn trân trọng giới thiệu bài viết mới của tác giả Lữ Phương. Hi vọng sẽ mở ra một cuộc thảo luận trong tinh thần tôn trọng sự khác biệt, với mục đích cùng nhau phân biệt đúng sai, phải trái hơn là được thua, thắng bại.
Về một bài thi ca Bùi Trọng Liễu — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Nhân bài "ballade" của François Villon...
Rich document Nghệ thuật - Những điều học hỏi sau nhà trường Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Người ta có thể nhận biết được giá trị thẩm mỹ của một hình tượng nghệ thuật, hay một tác phẩm nghệ thuật, nhưng nếu không biết nguồn gốc xuất xứ của nó, thì cũng không thể nào cảm thụ được một cách sâu sắc cái đẹp, cũng như cái lý do tồn tại của nó. Điều này, theo tôi, có giá trị chung cho tất cả các ngành nghệ thuật tạo hình, song đặc biệt là cho kiến trúc.
Rich document Tản mạn về nhạc-phim Vũ Ngọc Thăng — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Xem phim và cảm thụ nhạc-phim là một cuộc trải nghiệm hết sức riêng tư, và đối với tôi, cuộc trải nghiệm này sẽ thăng hoa khi mình cảm nhận được một sự hợp nhất “ tuyệt đối ” giữa hình ảnh và âm thanh.
"Vượt Côn Đảo" và Phùng Quán Châu Diên — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
...Phùng Quán không chỉ viết văn, mà chính Phùng Quán đã muốn vượt ngục cùng với cha mình và bè bạn. Phùng Quán không đứng tách mình ra ca ngợi những người anh hùng thất trận, Phùng Quán đã và đang tự sự. Tác phẩm Vượt Côn Đảo thành một nén hương của cõi lòng Phùng Quán khấn cha và khấn các chiến sĩ của đất nước!
Rich document Troff document Tản mạn về triết học và nghệ thuật Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Nếu đem so sánh hội hoạ hiện đại ngày hôm nay với hội hoạ hiện đại cách đây đúng 100 năm, lúc nó vừa mới ra đời, thì ta sẽ thấy rằng có một số biến đổi về mặt quan niệm thẩm mỹ, song về những nét lớn, nó vẫn tuỳ thuộc vào cùng những quan niệm triết học đã từng góp phần vào sự khai sinh ra nó, và đã tiếp tục ảnh hưởng một cách quyết định lên nó trong suốt một thế kỷ.
Rich document Thế giới tranh của TUAN Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Đối với anh, đó không phải là những "ký hiệu" theo cái nghĩa "tĩnh", im lìm, bất động, mà là những hình tượng đã chín muồi trong đầu óc, đến một lúc nào đó xuất hiện trên mặt vải để tiếp tục cái đời sống rất hữu cơ của chúng...
Rich document Octet Stream Hội hoạ thời tiền sử và chúng ta Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Người ta đã đưa ra nhiều giả thuyết về ý nghĩa, mục đích, của những hình vẽ trên các vách đá của người tiền sử. Có thể chúng còn che dấu nhiều điều bí ẩn, mà các nhà khảo cổ học và tiền sử học chưa khám phá ra hết được, do còn thiếu yếu tố để kiểm chứng. Song, cũng có thể là chúng không che dấu gì hết cả ở đằng sau.
Đọc lại học thuyết Trọng nông Trần Hải Hạc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
... bài viết dưới đây thử đề nghị một cách đọc mới, khả dĩ soi sáng một số đặc điểm tư tưởng của quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường tại những xã hội - như ở Trung Quốc hay Việt Nam hiện nay - vừa có chủ trương tự do kinh tế, vừa chuyên chế chính trị... Bài này đã được đăng lần đầu trong tập TỪ ĐÔNG SANG TÂY, nxb Đà Nẵng, 2005, mừng thọ giáo sư Lê Thành Khôi.
Rich document Năm Hợi nói chuyện lợn tây Bùi Trọng Liễu — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Con lợn tham dự chuyện hòa hay chiến ở phương Tây
Rich document Đọc "Cháu ông Rameau" Bùi Văn Nam Sơn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Chúng tôi xin đăng lại lời bạt Bùi Văn Nam Sơn viết cho cuốn "Le neveu de Rameau" mà Phùng Văn Tửu vừa dịch ra tiếng Việt (nxb Tri Thức, 2006). Đây là một tác phẩm văn học có tầm cỡ triết học cơ bản ; và cũng không lạ, có tính chất thời sự nóng hổi ngay cả, và nhất là, đối với xã hội Việt Nam hôm nay.
Rich document Cuộc săn tìm bất tận Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Trong cuộc chạy đua với chính mình, nhằm vượt xa hơn cái mình đã sáng tạo ra, người hoạ sĩ ít khi nào hoàn toàn thoả mãn. Vì thế mà sau mỗi tác phẩm, một cuộc săn tìm mới lại bắt đầu. Tác phẩm đến sau như đẩy lùi, phủ nhận, ít ra một phần nào, tác phẩm đến trước, nhưng đôi khi cũng đem đến một sự gì mới mẻ.
Điển hình hoá và tiểu thuyết Đặng Anh Đào — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
... Nếu hoạ sĩ có thể đi theo những sở trường khác nhau, trong khi có biếm hoạ, thì tại sao nhà văn lại không thể làm như vậy? Vấn đề là biếm hoạ của Tô Hoài ở "Ba người khác" đã để lại những ấn tượng gì?
Rich document C source code Bá Đa Lộc Tuyết Trần — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Giáo sĩ Bá Đa Lộc là ai ? Động lực nào đã đem con người này, xuất thân từ nơi làng quê hoang dã này, đến bỏ xác ở Việt Nam 208 năm trước đây ? Hoàn cảnh nào đã đưa đẩy Nguyễn Phúc Ánh gặp Bá Đa Lộc và cầu viện nước Pháp ? (Lần cập nhật ngày 05.04.2007 tác giả đã bổ sung một số điểm.)
Rich document Con heo Đinh Hợi Đặng Tiến — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Ở thôn quê ngày áp tết nhiều nhà chung tiền mua, rồi chia nhau một con lợn ; hàng xóm nghèo cũng được một phần nhỏ, có khi là phần mỡ bạc nhạc. Nhưng nhà nào ngày Tết cũng có chút thịt để thực hiện câu ca dao : Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Nêu cao pháo nổ bánh chưng xanh
Tết này, lẽ nào không có bài anh Cẩn ! Kiến Văn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Nhà ngữ học giải thích về chiều cao và bề rộng của Từ Hải
Giới thiệu PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN Bùi Văn Nam Sơn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Giới thiệu "viên đá đỉnh vòm" của triết học Kant
Hồn Tinh Vệ Vĩnh Sính — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Điều khiến chúng ta kính phục là chính Phan cũng không kém thẳng thắn và khách quan khi dự đoán về khả năng thất bại của đường lối mà chính bản thân Phan đang theo đuổi...
Báo LA LUTTE Nguyễn Ngọc Giao — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Vai trò quan trọng của tờ báo LA LUTTE (1933-1937) trong cảnh quan báo chí những năm 1930 ở Việt Nam. Bài viết của sử gia Daniel Hémery trong tập TỪ ĐÔNG SANG TÂY (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2005), mừng giáo sư Lê Thành Khôi. Diễn Đàn cảm ơn tác giả đã cho phép chúng tôi công bố trên mạng.
PHÁP, VIỆT NAM... CÁCH ĐÂY 60 NĂM Alain RUSCIO — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Năm 1947, chàng thanh niên 24 tuổi Lê Thành Khôi đặt chân lên đất Pháp. Cuộc chiến tranh đã bắt đầu. Nhưng người Pháp (dư luận, chính giới từ tả sang hữu, giới trí thức...) biết gì, nghĩ gì về Việt Nam, về cuộc chiến tranh ? Một nghiên cứu của sử gia Pháp Alain Ruscio.
Rich document Bùi Văn Nam Sơn : Diễn từ nhận Giải thưởng Tinh hoa Giáo dục Quốc tế Bùi Văn Nam Sơn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Ngày 9.1.2007, Quỹ Dịch thuật Phan Châu Trinh đã trao giải Tinh hoa Giáo dục Quốc tế cho dịch giả Bùi Văn Nam Sơn, tác giả bản dịch Phê phán lí tính thuần tuý của I. Kant.
Rich document object code Cảm xúc Rôcôcô Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:18
Có thể nói rằng, nếu không có phong cách barốc nói chung, và rôcôcô, nói riêng, thì chắc chắn là đã không thể nào có được phong cách Tân nghệ thuật và trào lưu Tân nghệ thuật (Art Nouveau) ở đầu thế kỷ XX ... Và đương nhiên, là đã không thể nào có được kiến trúc hiện đại, trong cái nghĩa tiên tiến nhất của nó.
Rich document Đọc ON LIBERTY của J. S. Mill Bùi Văn Nam Sơn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Tủ sách TINH HOA TRI THỨC THẾ GIỚI mở đầu với tác phẩm của John Stuart Mill : BÀN VỀ TỰ DO (bản dịch của Nguyễn Văn Trọng). Bài viết của Bùi Văn Nam Sơn đặt lại ý nghĩa của trước tác cơ bản này trong lịch sử tư tưởng thế kỉ XIX và nêu rõ tính thời sự trong quan niệm về tự do của J.S. Mill.
Rich document De Gaulle và Duy Tân Bùi Trọng Liễu — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Trong bài viết về ngày 19/12/1946, tác giả Bùi Trọng Liễu đã nói tới dự định của tướng De Gaulle đưa ông Vĩnh San (cựu hoàng Duy Tân) về Việt Nam. Dưới đây, Diễn Đàn xin giới thiệu bài viết của tác giả về câu chuyện ấy. Toàn văn bài này đã được công bố trong cuốn "Tự sự cuả người xa quê hương" (Chuyện gia đình và ngoài đời), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. Trước đó, một phần đã được đăng trên Đoàn Kết số 397, 1987, và Tổ Quốc, 4-1988 dưới bút hiệu H.B.
1946-2006 Bùi Trọng Liễu — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Bùi Trọng Liễu điểm lại những sự việc dẫn tới ngày Toàn quốc Kháng chiến (19.12.1946)
Rich document 100 năm phong trào Duy Tân Vĩnh Sính — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Nhân dịp kỉ niệm 100 năm phong trào Duy Tân (1906-2006) và 80 năm đám tang Phan Châu Trinh (1926-2006), Diễn Đàn xin giới thiệu bài viết của nhà sử học Vĩnh Sính (Trường Đại học Alberta, Canada) về tác phẩm TÂN VIỆT NAM của Tây Hồ. Bài này đã được công bố lần đầu trong tập TỪ ĐÔNG SANG TÂY (Nhà xuất bản Đà Nẵng), tháng 7.2005. Tác giả vừa sửa lại và cho phép chúng tôi công bố bản mới.
Rich document PS document Khăn đóng áo dài Văn Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Từ chiếc khăn vấn của các nàng ngọc nữ ở chùa Dâu, đến cái mốt vương miện của bà Nhu, cũng như từ chiếc khăn quấn mềm mại, thoải mái, giàu cá tính, đến chiếc khăn xếp cứng đơ, đơn điệu, khoảng cách thẩm mỹ quả là rất lớn.
Rich document Những giọt tháp Chăm Thanh Thảo — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Hội thảo (14.11.2006) về bảo tồn hệ thống Tháp Chăm Bình Định, do Báo Bình Định và Sở Văn Hoá Bình Định phối hợp tổ chức, có mục đích chuẩn bị cơ sở cứ liệu cho hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận hệ thống Tháp Chăm Bình Định là DI SẢN THẾ GIỚI. Hệ thống Tháp Chăm Bình Định, rất đẹp và rất độc đáo, nằm rải ra trên một diện tích khá rộng chứ không tập trung như ở Mỹ Sơn. Chúng tôi đăng dưới đây bài tham luận của nhà thơ Thanh Thảo
Orhan Pamuk, nhà văn của những nhịp cầu Đỗ Tuyết Khanh — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Mình là ai, ai là mình, câu hỏi muôn thuở về bản sắc, khi ẩn dụ khi rõ ràng, dai dẳng trong các tác phẩm của Pamuk, dầu là trong bối cảnh các thế kỉ trước hay ở Istanbul tân thời ... nói lên sự bức bối của một xã hội Thổ vẩn còn đi tìm bản sắc dân tộc...
Hình ảnh JPEG image Đám tang Phan Châu Trinh, 1926 giao — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Hình ảnh JPEG image Phan Bội Châu giao — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Hình ảnh JPEG image Phan Châu Trinh giao — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Từ vụ Big Bang 80 năm trước Nguyên Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Cách đây80 năm, đám tang Phan Châu Trinh quả là "Big Bang" của tinh thần yêu nước ở Việt Nam thế kỉ. Nhà văn Nguyên Ngọc đưa ta trở về Phong trào Duy Tân, cách đây đúng 100 năm, và tìm lại hành trình phi thường của Phan Châu Trinh.
Hình ảnh JPEG image Affiche : Les Paradis Aveugles admin — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Minh hoạ bài điểm kịch nói
Những thiên đường mù trên sân khấu Paris Kiến Văn — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Kiến Văn đi xem vở kịch Les Paradis Aveugles, do Philippe Malone và Gilles Đào đồng chuyển thể thành kịch nói, từ cuốn tiểu thuyết cùng tên của Dương Thu Hương.
Một nụ cười mỉm.... Châu Diên — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Châu Diên viết về Nguyễn Xuân Khánh, người và văn
Thơ Miền Nam trong thời chiến Đặng Tiến — cập nhật lần cuối 12/04/2016 22:17
Đặng Tiến giới thiệu tuyển tập " Thơ Miền Nam trong thời chiến " : ...Những ai, như tôi, nghĩ rằng thơ cần cho đời sống, là thành phần của đời sống, sẽ cùng tôi biểu dương công trình, và công tình, của ban sưu tầm và biên tập; việc làm của các bạn đã đưa đến những thành quả vượt quá dự án...

Các thao tác trên Tài liệu

Các số đặc biệt
Các sự kiến sắp đến
VIETNAM, DEUX DOCUMENTAIRES sur France 2 et France 5 05/03/2024 - 01/06/2024 — France 2 et France 5
Repas solidaire du Comité de soutien à Tran To Nga 22/03/2024 - 26/04/2024 — Foyer Vietnam, 80 rue Monge, 75005 Paris, Métro Place Monge
Journée d’hommage à Pierre Brocheux (1931-2022) 03/04/2024 14:00 - 17:55 — Amphi 3B, 5ème étage, Université Paris Cité, Bâtiment Halle aux farines 15, esplanade Pierre Vidal Naquet 75013
Các sự kiện sắp đến...
Ủng hộ chúng tôi - Support Us
Kênh RSS
Giới thiệu Diễn Đàn Forum  

Để bạn đọc tiện theo dõi các tin mới, Diễn Đàn Forum cung cấp danh mục tin RSS :

www.diendan.org/DDF-cac-bai-moi/rss