Quy hoạch Paris đã truyền cảm hứng cho các chế độ độc tài như thế nào

Bóng tối ở Kinh đô Ánh sáng.

Quy hoạch Paris đã truyền cảm hứng cho các chế độ độc tài như thế nào
Những đại lộ lớn, dài là điểm đặc trưng của Paris sau khi được quy hoạch lại vào thế kỷ 19. Ảnh: Alamy/ The Guardian.

Hai phạm trù đô thị (bao gồm cả kiến trúc) và độc tài tưởng chừng chẳng mấy liên quan, nhưng đó thực ra lại là một chủ đề hết sức thú vị và chưa nhận được sự quan tâm đúng mức. 

Quy hoạch đô thị (urban planning) và kiến trúc (architect) đã trở thành công cụ thường xuyên được những chế độ độc tài sử dụng để biểu dương sức mạnh, củng cố sự đồng thuận, ngăn chặn, đàn áp đối lập và duy trì sự cai trị. [1]

Và Paris - kinh đô ánh sáng thế giới, một hình mẫu về quy hoạch đô thị - đã đi đầu trong xu hướng này cùng với các nhà nước chuyên chế ở châu Âu cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. 

Dự án cải tạo Paris (năm 1853 - 1870) được nam tước Georges Eugène Haussmann chỉ đạo, dưới sự hậu thuẫn của Hoàng đế Napoleon III (cháu ruột Napoleon I). [2]

Khi cải tạo Paris, bên cạnh việc xây dựng thêm nhiều công trình hạ tầng và kiến trúc khang trang như đại lộ, công viên, quảng trường, v.v, Haussmann đã cho dẹp bỏ các khu ổ chuột và di dời tầng lớp dân nghèo, những người cùng khổ ra xa trung tâm thành phố.

Đăng ký để đọc tiếp

Đăng ký ngay để đọc toàn văn bài viết này và truy cập tất cả các bài dành cho thành viên miễn phí (gói Free).

Đăng ký
Đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn đã đăng ký thành công!

Mừng bạn trở lại!

Bạn đã đăng ký thành công.

Vui lòng kiểm tra hộp thư để lấy link đăng nhập.

Thông tin thanh toán của bạn đã được cập nhật.

Thông tin thanh toán của bạn chưa được cập nhật.