Chuyến đi đến Nước Việt Đàng Trong vào các năm 1792 và 1793_Phần III
Chuyến đi đến Nước Việt Đàng Trong vào các năm 1792 và 1793, Phần III
Sir John Barrow
Chương 11
Advantages of a commercial intercourse with Cochinchina.
(Ưu điểm về giao dịch thương mại với nước Việt Đàng Trong)
Chương này gồm 2 mục
1. Peninsula and habour Turon
- Views of France in desiring the cession of it-Importance of to
Great Britain particular in its commerce with China - Cochinchinese
productions for export - Mode of establishing an intercourse with
this nation - Objections against entrusting diplomatic agency to
mercantile men.
(Bán đảo và bến cảng Đà Nẵng - Quan điểm của Pháp mong muốn được nhượng lại nó - Tầm quan trọng của Đà Nẵng đối với Anh, đặc biệt là trong thương mại với Trung Quốc - Sản phẩm xuất khẩu của nước Việt Đàng Trong - Phương thức thiết lập quan hệ với quốc gia này - Phản đối giao phó việc ngoại giao cho những người buôn bán))
Trong mục này, tác giả nhấn mạnh tới
tầm quan trọng của bán đảo Đà Nẵng đối với Anh, không phải là như một
thuộc địa mà một nơi cho phép tàu buôn của Anh có thể hưởng những ưu
thế địa lý của cảng nếu nước Anh thiết lập được quan hệ ngoại giao tốt
với Nguyễn Vương (trên đà thắng Tây Sơn).
Người đọc cũng có thể chú ý, thời đó (cuối thế kỉ 18), nước Việt đã giữ
chủ quyền ở Hoàng Sa. Ngoài ra, sông Sài Gòn còn được gọi là Cambodia,
theo ông. Không biết có sách vở Việt Nam nào nêu chi tiết địa danh này
không?
2.
Ancient
commerce with Cochinchina - Reason of its decline owing to the ill
conduct of Europeans - An extraordinary instance
of cruelty - Chinese trade to New Holland- Superior advatages
resulting from the early knowledge of the compass - An objection to
its antiquity answered - An opening for Great Britain to revise the
trade of Cochinchina.
(Thương mại thời trước với nước Việt Đàng Trong - Nguyên nhân suy thoái do hành vi sai trái của người châu Âu - Một trường hợp tàn ác phi thường - Thương mại của Trung Quốc với New Holland [Úc Châu] - Những lợi thế vượt trội có được nhờ kiến thức sớm về la bàn - Một lời phản đối về tính cổ xưa của nó đã được giải đáp - Một cơ hội để nước Anh xem xét lại hoạt động thương mại với nước Việt Đàng Trong)
Một sự thừa nhận dũng cảm về những "hành vi sai trái của người Âu" mà tác giả xem như có thể cắt nghĩa sự chống đối của người bản xứ đối với việc giao thương giữa hai bên.
Ngoài ra, đoạn viết về cái la bàn và cách mà người Trung Quốc bảo vệ bí mật của nó rất đáng được các sử gia tham khảo.
bản dịch của Hồ Bạch Thảo
Để đọc toàn văn chương này, xin bám vào tệp pdf ở dưới bài.
Xin lưu ý : chữ trong ngoặc ( ) là chú thích của tác giả Sir John Barrow ; chữ trong ngoặc [ ] là chú thích ngắn của dịch giả.
Phần I : Lời giới thiệu và chương 9
Phần II : chương 10
Các thao tác trên Tài liệu