Việt Nam
- ddf
—
published
24/11/2012 01:26,
cập nhật lần cuối
14/04/2016 23:06
Các bài về chính trị và xã hội liên quan đến Việt Nam
- Danh sách ký tên vào bản kiến nghị đợt 3 — Nhóm soạn thảo — cập nhật lần cuối 02/05/2009 12:22
- THƯ NGỎ gửi QUỐC HỘI — Nhóm biên soạn kiến nghị — cập nhật lần cuối 30/04/2009 10:35
- Website bauxite Việt Nam — Diễn Đàn — cập nhật lần cuối 27/04/2009 20:44
-
Kiến nghị về bauxite : hơn 1000 chữ ký — Nhóm soạn thảo — cập nhật lần cuối 24/04/2009 22:54
- Danh sách thứ 2
-
Bôxít Tây Nguyên — Phạm Hải Vũ — cập nhật lần cuối 27/04/2009 18:46
- ...Trong rất nhiều trường hợp, một dự án có thể cực kỳ khả thi khi được đánh giá từ góc nhìn nhà đầu tư, nhưng hoàn toàn có hại khi nhìn từ góc độ cộng đồng. Lý do là lợi ích cục bộ của chủ đầu tư phát sinh các chi phí khổng lồ cho cộng đồng, nhưng những chi phí này không nằm trong danh mục chi của chủ đầu tư: dự án do đó vẫn sinh lãi lớn khi hạch toán tư nhân...
- Mở blog về bauxite Việt Nam — N. H. Chi, P. Toàn, N. T. Hùng — cập nhật lần cuối 21/09/2012 07:55
- Địa chỉ blog và địa chỉ để ghi tên ký kiến nghị
- THÔNG BÁO — Nguyễn Huệ Chi, Phạm Toàn, Nguyễn Thế Hùng — cập nhật lần cuối 18/04/2009 23:27
- về việc gửi kiến nghị và tiếp tục ghi nhận chữ kí
- Kiến nghị về vụ khai thác bauxite ở Tây Nguyên — Nguyễn Huệ Chi - Phạm Toàn - Nguyễn Thế Hùng — cập nhật lần cuối 17/07/2013 07:01
- Những người ký tên dưới bản kiến nghị này bày tỏ sự lo lắng khôn cùng trước phương cách làm việc chưa thấu triệt và hoàn bị về nhiều mặt cho một dự án có tầm chiến lược sống còn của đất nước như dự án bauxite.
- Tài sản để lại cho thế hệ mai sau không thể là sự nô dịch ! — Nguyễn Chính — cập nhật lần cuối 15/04/2009 11:40
- ...Cho thư và điện của Cụ Đại tướng Võ Nguyên Giáp; tham luận của ông Nguyễn Trung, báo cáo của ông Nguyễn Thành Sơn v v… vào một đĩa bạch kim khác, rồi cùng cho vào một cái hộp cũng bằng bạch kim, giữ ở Thư viện Quốc gia, gửi thế kỷ mai sau...
-
Báo cáo VUSTA về khai thác Bauxit — Liên Hiệp các hội KHKTVN — cập nhật lần cuối 17/04/2009 16:21
-
Ý nghĩa văn hoá xã hội của chương trình bôxit Tây Nguyên — Nguyên Ngọc — cập nhật lần cuối 12/04/2009 12:41
- Chấp nhận chương trình này là chúng ta chấp nhận không còn Tây Nguyên, không còn cái mái nhà phải giữ cho kỳ được để đảm bảo phát triển bền vững, không chỉ cho Tây Nguyên mà cho cả nước ; là chấp nhận phát triển bằng bất cứ giá nào, chấp nhận hy sinh tương lai cho hôm nay. Cũng là không còn coi trọng sự tồn tại của các tộc người bản địa như những thực thể văn hoá xã hội từng là chủ nhân của vùng đất có ý nghĩa sinh tử này của tổ quốc ta.
-
Khai thác bô-xít ở Tây Nguyên : những bất lợi lớn — Nguyễn Trung — cập nhật lần cuối 10/04/2009 23:37
-
Hội chứng suy vong — Bùi Đức Hào — cập nhật lần cuối 06/04/2009 09:25
- Ở một một thời điểm nào đó trong lịch sử đau thương rất gần đây, ta quen nghe toàn những lời khen dành cho dân tộc. Bây giờ, chạm trán với thực tế phũ phàng trên đường phố hay tại những điểm đón khách du lịch, ta không khỏi bàng hoàng...
-
Chỉ là cá biệt ? — Hồng Lê Thọ — cập nhật lần cuối 02/04/2009 19:01
- Người phát ngôn của VNA, ông Trịnh Ngọc Thành nói với BBC rằng những vụ việc xảy ra gần đây liên quan tới phi công của Vietnam Airlines chỉ là những ''trường hợp cá biệt''...
- Kịch bản kinh tế VN 2009 — Vũ Quang Việt — cập nhật lần cuối 30/03/2009 23:20
- Từ tình hình hiện nay, nhìn kịch bản có khả năng xảy ra cho cả năm 2009
-
Hai lá thư ngỏ về bauxit — Lê Phú Khải - Phạm Đình Trọng — cập nhật lần cuối 28/03/2009 21:50
- Do tầm quan trọng của vấn đề này và để được càng nhiều người biết đến càng tốt, chúng tôi tiếp tục đăng tải dưới đây hai lá thư ngỏ, của một nhà báo và của một nhà văn. Hai bài này đã lưu truyền trên mạng Internet từ mấy ngày nay.
-
Giải thưởng Phan Châu Trinh — H.V. — cập nhật lần cuối 24/03/2009 18:50
- Ba giải thưởng 2008 của Quỹ văn hoá Phan Châu Trinh vừa được công bố
- Bài học Tây Nguyên — Nguyễn Đức Hiệp — cập nhật lần cuối 24/03/2009 10:43
-
Trở lại Tây Nguyên — André MENRAS — cập nhật lần cuối 22/03/2009 16:40
- André Menras đã dạy học ở Đà Nẵng cách đây 40 năm. Anh thường tự giới thiệu mình là người dân tộc Tà Ru (nghĩa là... "tù ra" : cùng với J.-P. Debris, anh đã bị chính quyền Nguyễn Văn Thiệu giam 3 năm ở nhà tù Chí Hoà). Vừa qua, Menras trở lại Tây Nguyên...
-
Toạ đàm về Bauxite — Nguyễn Thành Sơn — cập nhật lần cuối 19/03/2009 14:17
- Chúng tôi xin đăng dưới đây nguyên văn bản báo cáo của TS Nguyễn Thành Sơn về cuộc toạ đàm về Bauxite ngày 20/2/2009 trong đó ông "chưa có điều kiện phát biểu". Đây là một tài liệu hết sức quan trọng về vấn đề này của một chuyên gia hàng đầu tại Việt Nam.
-
Thư của thiếu tướng đại sứ Nguyễn Trọng Vĩnh — Nguyễn Trọng Vĩnh — cập nhật lần cuối 03/03/2009 17:54
- Thiếu tướng nguyên đại sứ VN tại Bắc Kinh phản đối việc để cho Trung Quốc khai thác bô-xít ở Tây Nguyên
-
Biên giới cứng, biên giới mềm — Huy Đức — cập nhật lần cuối 24/02/2009 08:50
- Hôm nay, 23-2, Trung Quốc và Việt Nam sẽ làm lễ hoàn tất công trình Phân giới cắm mốc, kết thúc 8 năm triển khai trên thực địa, kết thúc những tranh cãi căng thẳng, kéo dài. Nhưng, những tranh chấp không chỉ diễn ra trong vòng 8 năm ấy. Biết bao câu chuyện xứng đáng ghi vào lịch sử kể từ khi hai nước ký Hiệp định tạm thời, 07-11-1991.
-
Việt Nam trong bão dông kinh tế — Trần Bình — cập nhật lần cuối 20/02/2009 18:04
- Liệu rằng nền kinh tế Việt Nam sẽ hồi phục từ cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra từ đầu năm 2008, và vượt qua được những khó khăn do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới gây ra, hầu có thể giữ được sự ổn định và đà phát triển?
-
Nhớ lại đêm 17 tháng 2 năm 1979 — Dương Danh Dy — cập nhật lần cuối 17/02/2009 00:35
-
Thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2005-2008 — Nguyễn Văn Tuấn — cập nhật lần cuối 13/02/2009 20:46
-
Bôxít : Sức ép của Trung Quốc và trách nhiệm của TBT Nông Đức Mạnh — Nguyên Phong — cập nhật lần cuối 12/02/2009 09:43
- 17-2-1979, 30 năm sau — Nguyễn Trung — cập nhật lần cuối 10/02/2009 13:45
- Thêm bớt hay viết lại lịch sử chỉ nuôi dưỡng hiềm khích, khoét sâu thêm quá khứ. Trí nhớ có thể phai mờ, lịch sử thì không. Còn muốn khép lại quá khứ và hướng về tương lai, nhất thiết phải sòng phẳng với lịch sử, tất cả để vượt qua mọi bất đồng và để tăng cường sự tin cậy lẫn nhau – nền tảng cho mối quan hệ láng giềng giữa hai nước
- Việt Nam và khủng hoảng kinh tế thế giới — Vũ Quang Việt — cập nhật lần cuối 08/02/2009 13:48
- Quyền được thông tin — Nguyễn Quang A — cập nhật lần cuối 06/02/2009 19:05
- Quyền được thông tin là một quyền hiến định của công dân. Điều 69 của Hiến pháp hiện hành (1992) của Việt Nam nêu rõ: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo qui định của pháp luật”. Thế nhưng...
-
Bôxit và Tây Nguyên — Hoà Vân — cập nhật lần cuối 05/02/2009 23:02
- Đôi lời thiết nghĩ cần nói thêm, sau khi đọc trả lời báo Tuổi Trẻ của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong buổi họp báo đầu năm
- Chuyện chuyển ngữ ở đại học — Bùi Trọng Liễu — cập nhật lần cuối 28/01/2009 23:50
-
Kiến nghị Cải cách, hiện đại hóa giáo dục — Viện Nghiên cứu Phát triển IDS — cập nhật lần cuối 28/06/2015 23:27
- Chúng ta đang bước vào một thế giới và một thời đại đầy thách thức đối với trí tuệ và tài năng của các dân tộc. Lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm chứng tỏ tiềm năng trí tuệ và tài năng của dân tộc ta không thiếu. Song muốn đánh thức tiềm năng đó rất cần một nền giáo dục hiện đại dựa trên một triết lý giáo dục tiên tiến, nhằm trước hết hoàn thiện con người như một chủ thể chứ không phải một phương tiện. Rất mong chúng ta sẽ không trả giá quá đắt...
- Kích cầu — Vũ Quang Việt — cập nhật lần cuối 19/01/2009 18:19
- Đã qua rồi một thời đổi mới — Trần Văn Thọ — cập nhật lần cuối 13/01/2009 23:04
- Sách trắng kinh tế năm 1956 đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lịch sử hậu chiến Nhật Bản. Không còn thời hậu chiến nữa , tiêu đề phụ của bản báo cáo năm đó, đã trở thành bất hủ vì nó đi ngay vào lòng người, được cảm nhận rộng rãi giữa các nhà lãnh đạo chính trị, quan chức, doanh nghiệp, trí thức và cả đến nhiều người lao động.
- Thư cho một bạn trẻ — Trần Hữu Dũng — cập nhật lần cuối 12/01/2009 17:26
-
Thư Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng — Võ Nguyên Giáp — cập nhật lần cuối 10/01/2009 23:33
- Về dự án khai thác quặng bô-xít trên Tây nguyên.
- 30 năm trước,... — Huy Đức — cập nhật lần cuối 06/01/2009 22:10
- tự sự của một người đã từng là lính ở biên giới phía Bắc và ở Cam pu chia
- Quan hệ kinh tế Việt - Trung — Trần Văn Thọ — cập nhật lần cuối 21/01/2009 17:06
-
Hãy làm theo Calisto ! — Tr. H. — cập nhật lần cuối 31/12/2008 13:52
- thay xã luận cuối năm 2008
- Kích cầu vào đâu ? — Nguyễn Quang A — cập nhật lần cuối 29/12/2008 10:37
- Tại sao lương trong khu vực nhà nước quá thấp ? — Vũ Quang Việt — cập nhật lần cuối 25/12/2008 00:56
- Câu hỏi đặt ra là liệu nhà nước ta có sẵn sàng có một cái nhìn khác hơn về con người và về chất lượng cuộc sống không khi nói đến phát triển? Nếu câu trả lời là có thì cần nhìn lại chiến lược phát triển và chi tiêu ngân sách hiện nay.
- Trên cái nền hệ thống lớn... — Phạm Toàn — cập nhật lần cuối 23/12/2008 16:51
- Tiếp theo bài viết "Lỗi hệ thống và những ảo tưởng chấn hưng giáo dục Việt Nam" (trên mặt báo này: http://www.diendan.org/viet-nam/loi-he-thong/), tác giả giới thiệu kỹ hơn về cái được gọi là "công nghệ giáo dục" được nói tới trong bài trước.
- Về bản dự thảo "chiến lược giáo dục" — Phạm Toàn — cập nhật lần cuối 23/12/2008 16:53
- Không phải hễ cứ đặt tên cho một đề cương nào đó là “đề cương chiến lược” thì nó thành chiến lược.
- THƯ NGỎ về việc đình chỉ nxb Đà Nẵng — Bùi Minh Quốc — cập nhật lần cuối 16/12/2008 11:09
- Với tư cách một nhà thơ và một người đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Nam - Đà Nẵng, Bùi Minh Quốc viết thư ngỏ về việc Bộ 4T đình chỉ nhà xuất bản Đà Nẵng.
- Lỗi hệ thống — Phạm Toàn — cập nhật lần cuối 07/12/2008 14:43
- <<Thế mà, cứ nhìn cách dùng các loại công cụ pháp quyền và xã hội ở nước ta hiện nay thì rõ, chắc chắn là lỗi hệ thống lớn còn đầy rẫy. Nhưng đó lại là nội dung của một bài viết khác>>
-
Mất và được trong việc khai thác bauxite ở Tây Nguyên — Nguyễn Trung — cập nhật lần cuối 07/12/2008 14:52
- Khai thác bauxite như đang triển khai là đi theo một quy trình ngược. Về lâu dài là đang lấp ló một “Vedan” khổng lồ, toàn diện, vô phương cứu chữa, là sự phụ họa tiếp theo với thiên tai, kéo dài sự tụt hậu của cả nước.
- Tây Nguyên S.O.S.(2) — Diễn Đàn — cập nhật lần cuối 13/11/2008 16:56
- Tây Nguyên S.O.S. — Tia Sáng — cập nhật lần cuối 10/11/2008 18:02
- Nhưng nghiêm trọng hơn nữa -- điều này, vì những lí do dễ hiểu, không được nêu ra rõ ràng trong bài báo -- nó cho thấy sức ép của Trung Quốc và việc một bộ phận chính quyền đã lén lút để cho Trung Quốc -- không có công nghệ cao và "sạch" -- trúng thầu. Không những thế, theo những nguồn tin đáng tin cậy, những công ti Trung Quốc có thể sẽ đưa một lực lượng công nhân -- hay quân nhân mặc thường phục ? -- sang khai thác ; và điều này đang gây ra bức xúc, phẫn nộ ngay trong hàng ngũ Quân đội Nhân dân Việt Nam.
- "Huề" cả làng được sao ? — Hồng Lê Thọ — cập nhật lần cuối 06/11/2008 18:03
- Qua thực tế hai mươi năm qua, tốc độ phát triển càng nhanh thì mức tàn phá môi sinh, môi trường và gây hại lên sức khoẻ của con người càng tăng vọt theo cấp số nhân, mục đích mưu cầu lợi nhuận trước mắt cũng như con số tăng trưởng của doanh nghiệp trong nước cũng như theo FDI đã làm mờ mắt xã hội chúng ta ? Cái giá cho việc huỷ hoại nầy người dân phải trả trong nhiều năm tới, mọi người đều phải gánh chịu trong khi đó lợi nhuận của nhà đầu tư thì… vào túi riêng họ. Vào tháng 8 năm nay, nhà sản xuất bột ngọt Vedan mới thông báo rằng lãi ròng trong nửa năm 2008 của họ đã tăng 13 % lên thành 8.5 triệu USD. Doanh số nửa năm đầu là 182.7 triệu USD tăng 24.5% so với nửa năm đầu 2007. Sỡ dĩ Vedan tăng nhanh như vậy là vì họ tiết giảm tối đa chi phí bảo vệ môi trường, chỉ đầu tư một hệ thông lọc nước thải “ làm màu ” hòng che giấu những đường ống chằng chịt dài trên 1,000 mét chôn giấu tuồn nước thải độc hại ra sông.
-
Đợt sinh hoạt chính trị lớn năm 2008 — Thái Duy — cập nhật lần cuối 29/10/2008 00:11
-
Đốt cháy giai đoạn, hậu quả khôn lường — Phạm Duy Hiển — cập nhật lần cuối 28/10/2008 11:19
- Về việc xây 4 lò điện hạt nhân
- Tiếp tục thanh trừng báo chí — Viet-Studies — cập nhật lần cuối 26/10/2008 17:17
- Sau hai nhà báo bị xử án trong vụ PMU18, sau mấy nhà báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên bị cách chức, rút thẻ, tới phiên hai nhà báo, tổng và phó tổng biên tập báo Đại Đoàn Kết bị "cảnh cáo" và "chuyển công tác".
- Chiến lược phát triển trong giai đoạn mới — Nguyễn Trung — cập nhật lần cuối 22/10/2008 20:17
- <<Các số liệu thống kê cho thấy: Trong khoảng 10 năm nay, chí ít là 5 năm nay, kinh tế nước ta có tăng trưởng mạnh – trước hết nhờ tăng đầu tư, nhưng phát triển rất chậm – vì hiệu quả kinh tế thấp: không có chuyển biến đáng kể nào về năng suất lao động và năng lực cạnh tranh>>/ Từ đó, tác giả đề nghị một tiếp cận mới trong chiến lược phát triển.
- Hai Nhà Báo Và Một Lời Xin Lỗi — Huy Đức — cập nhật lần cuối 17/10/2008 18:21
-
Vụ xử hai nhà báo (tiếp theo) — Hoà Vân — cập nhật lần cuối 16/10/2008 18:02
- Vụ xử hai nhà báo — Hoà Vân — cập nhật lần cuối 14/10/2008 12:36
- Về thực chất, đây là một sự răn đe đối với mọi ý muốn đòi mở rộng quyền tự do cho báo chí, quyền can thiệp vào chính trị của Đảng, thông qua ngọn cờ chống tham nhũng.
- Nhân đọc bài "Xin can" của nhà văn Nguyên Ngọc — Bùi Trọng Liễu — cập nhật lần cuối 14/10/2008 01:21
- Tác giả nhắc lại một số ý liên quan đến học vị tiến sĩ xưa và nay, với khác biệt chính là vấn đề đào tạo qua nghiên cứu và liên hệ với việc thành lập Trung tâm bảo tồn di sản tiến sĩ Việt Nam thời hiện đại.
- Vụ "Toà Khâm" : Tại anh hay tại ả ? — Nguyễn Ngọc Giao — cập nhật lần cuối 04/10/2008 16:48
- Bình luận về cuộc tranh chấp giữa giáo hội và chính quyền
- Học phí giáo dục — Vũ Quang Việt — cập nhật lần cuối 10/09/2008 15:19
- "Công khai" chỉ cho trường tư ?
- Thư ngỏ gửi ông Chủ tịch nước... — Hà Sĩ Phu — cập nhật lần cuối 10/09/2008 13:03
- ... Nguyễn Minh Triết và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
- Vài điểm đáng “rà” lại trong Giáo dục Đào tạo — Bùi Trọng Liễu — cập nhật lần cuối 23/07/2008 15:13
- ...tôi nghĩ rằng Nhà nước phải có trách nhiệm “cáng đáng toàn diện” một mảng tối thiểu của Giáo dục Đào tạo (qua một hệ thống công lập dù là tối thiểu), có thể nói: đó là vì nhu cầu chiến lược.
- Đô thị và nông thôn — Tương Lai — cập nhật lần cuối 20/07/2008 23:58
- Nhân việc mở rộng Hà Nội, tác giả trở lại một số vấn đề nông dân, và nhắc lại một câu hỏi nhức nhối: "Chẳng nhẽ lại vô ơn đến thế với người nông dân sao ?".
- Ngày "nhà báo cách mạng" — Hoà Vân — cập nhật lần cuối 25/06/2008 14:35
- Về bản chất của "báo chí cách mạng" Việt Nam. / Có đôi lời viết thêm (25.6)
- Ông Võ Văn Kiệt đã về đến nhà — HĐ, PQ — cập nhật lần cuối 12/06/2008 11:25
- bài viết của Huy Đức (TP HCM) và bình luận "Ý nghĩa của sự im lặng" của Phong Quang (Paris)
- Từ Hội An đến... Hà Nội — Nguyên Ngọc — cập nhật lần cuối 22/05/2008 09:21
- Anh bí thư Hội An là bạn tâm đắc của tôi. Tôi biết anh từng nhiều đêm mất ngủ, vắt tay lên trán, thao thức đến sáng trắng, đêm này qua đêm khác, tháng này qua tháng khác, năm này qua năm khác, lo cứu lấy Hội An, cứu văn hóa Hội An, bởi văn hóa là cái phải lo cứu lấy từng ngày, ở đâu và xưa nay đều vậy. Còn người Tràng An từng rất văn hóa nhất nước giờ đây nghĩ sao về sự mất còn của những cái rất nhỏ nhoi mà trường cửu vô giá của Hà Nội trong những toan tính hẹp rộng nhỏ to của Hà Nội hôm nay.
- Tự Do & Báo Chí — Huy Đức — cập nhật lần cuối 20/05/2008 07:50
- <<Trừ một số sự kiện chính có họp báo như bắt giam, khởi tố bị can, phần lớn các thông tin về vụ PMU thường được công an “rỉ tai” cho nhà báo. Những nhà báo có thâm niên viết nội chính như Nguyễn Việt Chiến thì nguồn tin có thể đến thẳng từ Tướng Ngọ, Tướng Quắc. Những nhà báo khác thường phải lấy tin ở các quán cà phê, do một số người từ cơ quan điều tra “tiết lộ”. Để tránh bị nhà báo ghi âm, các “nguồn tin” dạng này thường cho các phóng viên đọc thông tin ghi trong một cuốn sổ, được dàn dựng sao cho tạo được cảm giác tin cậy như là sổ tay công tác. Phóng viên nào đưa tin đúng như công an muốn, hôm sau sẽ được ưu tiên. Phóng viên nào tỏ ra khách quan, có thể sẽ không bao giờ nhận được nhiều thông tin hấp dẫn.>>
- Ngồi trên dư luận — Hòa Vân — cập nhật lần cuối 20/05/2008 10:07
- Nhưng nếu việc bắt hai nhà báo (báo chính thống, của chế độ) có thể được coi như một vụ trả thù (hèn hạ) của một phe trong cuộc đấu đá đó, việc bắt toàn bộ báo chí im miệng, không được đề cập tới sự việc, mới là điều đáng nói tới.
- Mấy vấn đề kinh tế cấp bách — Vũ Quang Việt — cập nhật lần cuối 18/05/2008 18:41
- Bài này đã được đăng trong ba số báo Lao động từ ngày 13 đến 15.5.2008. Địa chỉ mạng bài đầu là: http://www.laodong.com.vn/Home/sknb/2008/5/88253.laodong. Dưới đây là nguyên văn do tác giả gửi tới Diễn Đàn.
- Lạm phát đâu có bớt nóng — Vũ Quang Việt — cập nhật lần cuối 26/04/2008 21:53
- Phải chăng lạm phát đã “có xu hướng giảm nóng” hoặc “hãm phanh” đúng như báo chí trong nước đang nói? Có lẽ ta chưa nên vội mừng như vậy, để rồi giảm việc áp dụng nghiêm túc các biện pháp chống lạm phát bởi vì số liệu của Tổng cục Thống kê nói khác.
- Đặt tên gì cho bệnh ? — Nguyễn Văn Tuấn — cập nhật lần cuối 15/04/2008 11:02
- Tôi nghĩ giới y tế không nên tạo ra những bệnh danh dài dòng mà ngay cả giới y khoa cũng cảm thấy khó hiểu. Nếu giới y khoa khó hiểu, thì người dân chắc cũng khó hiểu. Một khi người dân khó hiểu bệnh trạng thì Nhà nước rất khó tìm được sự hợp tác của người dân trong chiến lược phòng bệnh...
- " Ngọn đuốc " Olympic — Huy Đức — cập nhật lần cuối 14/04/2008 08:20
- Báo chí quốc doanh Việt Nam chỉ đưa tin về rước đuốc Olympic theo Tân Hoa Xã ('Tân' này không biết nghĩa là 'mới' hay 'đắng' ?). Đây là bình luận (viết trên blog cá nhân) của nhà báo Huy Đức về quyết định của sinh viên Lê Minh Phiếu (mà Diễn Đàn đã giới thiệu trong mục THẤY TRÊN MẠNG).
- Bệnh tả, chiến lược phòng ngừa — Nguyễn Văn Tuấn — cập nhật lần cuối 11/04/2008 00:32
- Bệnh tả đang bùng nổ trở lại ở Việt Nam, có nguy cơ thành dịch lớn. Gọi đích danh bệnh, nghiên cứu nghiêm chỉnh những nguồn bệnh để đề xuất ra một chiến lược phòng ngừa dài lâu, là những động thái cần thiết mà rất tiếc người ta chưa thấy được nơi những nhà hữu trách về y tế trong nước.
- "Định hướng" hay lũng đoạn ? — Huy Đức — cập nhật lần cuối 03/04/2008 09:06
- Các doanh nghiệp Nhà nước đang chiếm giữ 80% lượng vốn tín dụng của các ngân hàng trong nước; 70% vốn vay nước ngoài, trong khi chỉ tạo ra 40% GDP, chưa kể trong 40% GDP ấy, chủ yếu có được nhờ đặc quyền khai thác các tài nguyên quốc gia. Có những tập đoàn như Vinashin, nói là phát triển công nghiệp đóng tàu, nhưng đất đai có đủ “trên rừng, dưới biển”. Chưa kể, vô số công ty to nhỏ, kinh doanh “thượng vàng hạ cám”, khai thác “thương hiệu” Vinashin. Năm 2007, tập đoàn này được ưu tiên cho sử dụng 750 triệu USD từ nguồn tiền bán trái phiếu Chính phủ. Gần đây, Vinashin lại được bảo lãnh để vay 2 tỷ USD từ Deutsch bank. Thật khó biết hiệu quả của những đồng vốn ấy, vì không có các số liệu tài chính minh bạch. Vinashin chỉ là một ví dụ, phần lớn nguốn vốn của xã hội đang tập trung vào khu vực này. Trong khi, như thừa nhận của một vị thứ trưởng tại phiên làm việc chiều 1-4, ngay cả các cơ quan Chính phủ cũng không thể tiếp cận các dữ liệu. Không có cơ chế giám sát hữu hiệu, không có kiểm toán, trong khi các tập đoàn, TCT đang là “nhóm đặc quyền” có ảnh hưởng nhất tới việc hoạch định chính sách quốc gia.
- Phát biểu tại hội nghị Mặt trận Tổ Quốc — Tương Lai — cập nhật lần cuối 28/03/2008 09:49
- Toàn văn bài phát biểu của giáo sư Tương Lai, nguyên viện trưởng Viện xã hội học, tại hội nghị 1.2008 của Uỷ ban Trung ương MTTQVN
- Lại chuyện "trí thức" — Hà Dương Tường — cập nhật lần cuối 27/03/2008 21:50
- <<... song nếu cái gốc không được bảo đảm (tôn trọng quyền tự do tư duy và tranh luận của người dân) thì, chỉ e rằng « đội ngũ trí thức » (của Đảng) vẫn cứ èo ọt dù có nghị quyết này hay nghị quyết khác. Trong khi đó, một giới trí thức mới của xã hội tuy chật vật nhưng vẫn sẽ cứ hình thành. Có điều, thời gian và những cơ hội bỏ lỡ, những chướng ngại phi lý phải lao tâm tổn trí để vượt qua, những ức chế chồng chất, thiệt hại cho xã hội không biết sẽ tính sổ sao đây ?>>
-
Cách đây 40 năm, Sơn Mỹ (16-3-1968) — Huy Đức — cập nhật lần cuối 16/03/2008 07:48
- Bài viết, cách đây 10 năm, của nhà báo Huy Đức. Với một lời nói thêm, hôm nay.
- Thông báo của Công ti Nhã Nam — ZIDOL — cập nhật lần cuối 12/03/2008 19:01
- về việc "xử phạt hành chính" tập THƠ TRẦN DẦN. Góp phần làm giàu cho các nhà in lậu tập thơ đang phát hành.
- Một hành-động đầy ý nghĩa — Phan Huy Đường — cập nhật lần cuối 11/03/2008 10:31
- Tác phẩm chàng để lại có bài viết đã 50 năm. Thế mà vẫn có người sợ. Đủ thấy, khi ngôn ngữ đã biến thành thơ văn, nó có sức sống vượt kiếp người, vượt khả năng đàn áp, trù dập, tiêu hủy, xuyên tạc hay lợi dụng của mọi quyền lực. Sức sống đó, đương nhiên không là sức sống của người… đã chết.
- THÔNG BÁO về THƯ NGỎ — ZD — cập nhật lần cuối 11/03/2008 17:08
- Toàn văn Thông báo của những người khởi thảo Thư ngỏ về việc ngưng phát hành tập Trần Dần - Thơ (bản nhận được sáng ngày 11.3.2008)
-
Vụ "THƠ TRẦN DẦN" : phải chăng chính quyền đã phải "đằng sau, quay !" ? — Tiền Phong — cập nhật lần cuối 09/03/2008 17:05
- Toàn văn bài báo TIỀN PHONG (chủ nhật 9-3-2008) cho biết quyết định của Cục xuất bản : "phạt vạ" Nhã Nam 15 triệu đồng và tịch thu 19 cuốn sách tồn kho (không dám thu hồi những cuốn đang còn bán ở các hiệu sách)
- THƯ NGỎ về việc tập TRẦN DẦN - THƠ bị ngưng phát hành — DĐ — cập nhật lần cuối 09/03/2008 23:29
- Toàn văn THƯ NGỎ, danh sách đầu tiên những người kí tên và những thông tin cập nhật ngày 5.3.2008
- 315 người Việt chết và “chỉ 0,09%”! — Nguyễn Văn Tuấn — cập nhật lần cuối 09/03/2008 23:35
- <<Theo tôi, chính phủ Việt Nam cần phải bày tỏ thái độ và hành động, kể cả điều tra nghiêm chỉnh, để chứng tỏ cho chính phủ và các doanh nghiệp Malaysia biết rằng chúng ta quí trọng sinh mạng của công dân Việt Nam. Nếu chúng ta không quí trọng công dân Việt thì ai quí trọng chúng ta?>> Hỏi tức là trả lời vậy ?
- Lạm phát, sai lầm trong dự báo hay từ chính sách ? — Vũ Quang Việt — cập nhật lần cuối 09/03/2008 23:37
- “Không có sai lầm về chính sách nhưng có yếu kém trong dự báo”, ông Bộ trưởng Tài chính nói thế về tình hình lạm phát bắt đầu phi mã khi trả lời phóng viên câu hỏi: “Ngoài nguyên nhân khách quan, chúng ta có gặp phải sai lầm gì trong điều hành chống lạm phát?” Có thật thế không? Không lẽ lạm phát chỉ là do BTC dự báo lầm.
-
Tom Hayden trở lại Việt Nam — T. Hayden (The Nation) — cập nhật lần cuối 11/10/2008 17:21
- Tom Hayden, một lãnh tụ của phong trào phản chiến ở Mĩ, chồng cũ của nghệ sĩ Jane Fonda, vừa trở lại thăm Việt Nam, sau hơn 30 năm cách biệt.
- "Cổ phần hoá" trường đại học công — Bùi Trọng Liễu — cập nhật lần cuối 09/03/2008 23:40
- HOÀNG MINH CHÍNH (1920-2008) — Nguyễn Ngọc Giao — cập nhật lần cuối 28/02/2008 11:29
- Thử bàn về triết lý giáo dục — Trần Hữu Quang — cập nhật lần cuối 25/02/2008 20:46
- Đã đến lúc chúng ta cần đặt ra câu hỏi : ai là chủ thể của hoạt động giảng dạy ? Chắc chắn ai cũng thấy rằng không phải là bộ giáo dục hay các sở giáo dục, mà chính là thầy giáo, là nhà trường.
- Làm sao giải quyết lạm phát và bong bóng ? — Vũ Quang Việt — cập nhật lần cuối 23/02/2008 16:47
-
Lựa chọn thành công — Kennedy School of Government — cập nhật lần cuối 19/02/2008 14:17
- Báo cáo của một nhóm giáo sư và chuyên gia thuộc đại học Harvard về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội VN 2010-2020, đã được trao tận tay thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nhưng không được đăng và bình luận trên báo chí trong nước
- Những ngày trước tết — Nguyễn Ngọc Giao — cập nhật lần cuối 08/02/2008 15:40
- Tôi hạ cánh xuống Tân Sơn Nhất vào đúng ngày ông Táo lên trời (30.1.2008)...
- Trẻ em suy dinh dưỡng và Kinh tế — Nguyễn Văn Tuấn — cập nhật lần cuối 20/01/2008 20:49
- Phần lớn các trẻ em suy dinh dưỡng ở các vùng nông thôn, nơi mà thu nhập trung bình của nông dân còn quá thấp (có khi chỉ 20.000 đồng/ngày hay thấp hơn). Với những gánh nặng về chi phí học hành và những chi phí nhân danh “xã hội hóa” hiện nay, việc xóa bỏ tình trạng dinh dưỡng có lẽ vẫn còn nhiều khó khăn.
- Thư của TBT báo Đại Đoàn Kết Lý Tiến Dũng — Zidol — cập nhật lần cuối 17/01/2008 00:52
- Hôm 14.1, Diễn Đàn có giới thiệu trong mục Thấy trên mạng bài viết mang tựa đề Phó ban tuyên giáo trung ương bị..."tố", của một blog trong nước (dẫn theo Viet-studies), trong đó tác giả thuật lại việc tổng biên tập tờ Đại Đoàn Kết, ông Lý Tiến Dũng, phản ứng với cấp trên về việc báo Đại Đoàn Kết bị ông Hồng Vinh, phó trưởng ban Tuyên giáo, phê phán việc tờ báo đã dám đăng thư của đại tướng Võ Nguyên Giáp phản đối vụ phá hội trường Ba Đình. Dưới đây, chúng tôi xin đăng lại toàn văn để bạn đọc làm tài liệu tham khảo. Báo Tuổi Trẻ hôm nay mới đưa tin ông Hồng Vinh vừa được điều động sang làm phó trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo thông tin đối ngoại trung ương và phó chủ tịch thường trực Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật trung ương. Tuy nhiên, một nguồn tin khác cho biết ông vừa được cho về nghỉ hưu...
- Một năm sau WTO — Đặng Đình Cung — cập nhật lần cuối 16/01/2008 16:23
- Những thách thức trước mắt cũng như lâu dài cho Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới...
- Chất lượng giáo dục đại học, từ thầy tới trò — Nguyễn Văn Tuấn — cập nhật lần cuối 11/01/2008 14:32
- Đại học Việt Nam, vấn đề chất lượng — Hà Dương Tường — cập nhật lần cuối 09/01/2008 15:27
- Trong bản báo cáo trước hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học, ngày 5.1.2008, thứ trưởng Bành Tiến Long nêu ra "bảy nguyên nhân" làm hạn chế đến chất lượng giáo dục đại học VN. Nhưng ông quên đi nguyên nhân của những nguyên nhân ấy...
- Việt Nam ở Hội đồng Bảo an LHQ — Nguyễn Quang — cập nhật lần cuối 08/01/2008 10:37
- Vị trí quốc tế của Việt Nam đã được thừa nhận qua việc tham gia WTO và trở thành thành viên Hội đồng Bảo An. Nhưng trong những hồ sơ nóng bỏng mà HĐBA sắp phải thảo luận, VN vẫn chưa có lập trường.
- Việt Nam : Giáo dục đại học và kỹ năng cho tăng trưởng — Võ Tòng Xuân — cập nhật lần cuối 03/01/2008 23:29
- Giáo sư Võ Tòng Xuân đọc báo cáo của Ngân hàng Thế giới về đại học Việt Nam
- Việt Nam đang ở đâu ? — Đào Như — cập nhật lần cuối 29/12/2007 13:44
- Để trả lời những câu hỏi trên, chúng ta phải nhìn lại lịch sử của ta. Vì trách nhiệm với hiện tình đất nước, với hậu thế, phải công bằng với lịch sử, với những ai đã nằm xuống vì tiền đồ của tổ quốc, nhìn-lại-lịch-sử của ta phải trung thực. Sau hơn 32 năm Thống Nhất và sau 27 năm Đổi Mới, dưới sự lãnh đạo của đảng CSVN, Việt Nam đã nhìn ra Thế giới như thế nào ? Thế giới nhìn vào Việt Nam như thế nào ? Việt Nam Đang Ở Đâu trong cộng đồng nhân loại ?
-
Cục An ninh thẩm vấn nhà báo & nhà văn Trang Hạ suốt 12 giờ — Phong Quang — cập nhật lần cuối 24/12/2007 09:31
- Trái núi : "tán phát đề-can phản động". Đẻ ra con chuột : phạt "cảnh cáo" vì không mang theo chứng minh thư nhân dân. Một ngày dài ở Hà Nội, 22-12-2007. Có ai nhớ ngày đó, 63 năm về trước, là ngày gì không ?
- Tin mới : TBT Nguyễn Anh Tuấn bị cách chức — ZIDOL — cập nhật lần cuối 18/12/2007 23:40
- Cách chức bằng cách "chuyển công tác" hoặc "tự nguyện từ chức" : xem phần tin cập nhật.
Các thao tác trên Tài liệu